Công trình tiêu biểu

  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-1.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-2.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-3.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-4.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-8.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-7.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-6.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-5.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-10.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-9.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-11.jpg
  • /uploads/images/frp-coating-dia-trung-hai/trang-composite-be-nuoc-12.jpg

NỘI DUNG HẠNG MỤC

 

Client/Project : FRP Lining  Water Tank
 Service :  Lining
 Storage : Water
 Amount : 3000 m2
 Date : 04/2020
 Construction unit : Ronin Composite Co.,Ltd

 

  • Thi công Chống thấm Composite cho Bể chứa nước cấp , bể chứa trọng lực, bể xử lý nước mặn, bể PCCC , bể dữ trữ nước .

  •    Sơn lót

        Dựa vào tỷ lệ sơn phủ để cho vào lượng sơn lót phù hợp và cần phải trộn thật đều, để các hóa chất phản ứng hoàn toàn với nhau là có thể sử dụng được. Khi sơn cần tiến hành theo tuần tự, khi sơn lớp lót làm kín, nên quét sơn vào các góc ngoặt, vết nứt, các lỗ châm kim và các vị trí không bằng phẳng trước. Sau đó sơn toàn bộ tổng thể theo thứ tự, làm thật đều và kỹ, đưa chổi quét ngang và dọc để quét kín lớp vật liệu nền, giúp cho toàn bề mặt vật liệu nền thấm đều sơn lót, không được bỏ sót chỗ nào hoặc có lỗi lỗ châm kim hay bong bóng khí.

       Trét bả

        Vị trí khe , góc cong của bề mặt sẽ dùng bả để tạo hình thành góc tròn (thường thì (R>10/m/m) bề mặt phải khô ráo sạch sẽ. Nếu bề mặt tấm vật liệu nền tương đối bằng phẳng thì thường không cần trét bả, do lớp bả tương đối dày, nên thường gây ra hiện tượng tách lớp hoặc nứt khi xử lí nhiệt. Thành phần phối trộn bột bả về cơ bản giống thành phần của sơn lót, chỉ là lượng chất độn sẽ nhiều hơn một chút, khoảng 1.5-2 lần lượng keo nhựa (nhiều nhất không quá 2.5 lần), đôi khi để tăng tính kết dính có thể cho thêm một ít amiăng hoặc sợi thủy tinh, chất pha loãng nên cho ít nhất có thể. Khi trét bả cần cố gắng làm cho bề mặt bằng phẳng nhất, không bị cộm, nứt hay bị rỗ….

        Lót sợi

  • Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu sử dụng nhựa Composite và tham khảo phương pháp phối trộn và tỷ lệ phối trộn nguyên liệu của các phương án thi công tương tự để trộn keo lót, khuấy trộn đều và đợi các chất phản ứng hoàn toàn với nhau. Trước tiên quét keo lót lên vị trí dán lót của thân bể. Khi quét lớp lót cần thao tác cẩn thận, nhanh chóng, quét dọc rồi lại quét ngang để tránh bị bỏ sót ( độ rộng của chổi phụ thuộc vào độ rộng của vải dán lót). Mỗi lần quét cần chấm một lượng keo thích hợp, không quá nhiều cũng không quá ít, sau khi quét xong lập tức trải miếng vải thủy tinh dọc theo chỗ vừa quét keo.
  • Sợi thủy tinh phải được dán lót theo chiều dọc, làm từ trên xuống dưới, làm vách trước đáy sau; đôi khi để tiện cho việc thao tác cần dán một lớp vải thủy tinh vào chỗ cửa ra vào khi dán lót vách bể, sau khi hoàn tất việc thi công toàn bộ vách bể thì chỗ dán vải thủy tinh đã dần đóng rắn.
  • Khi dán lót vải thủy tinh, không được kéo vải quá căng, làm sao cho tấm vải phẳng và ngay ngắn là được, hai bên không được có hiện tượng lỗi lõm.
  • Sau khi dán lót hoàn chỉnh, lập tức dùng cọ (hoặc con lăn) quét hoặc lăn phẳng, dùng lực tỳ mạnh để vải dính chặt. Quét hoặc lăn từ giữa ra hai bên để loại bỏ không khí, đảm bảo miếng vải dính chặt, không bị phồng rộp hoặc nhăn.
  • Vải thủy tinh phải ngấm đủ keo sao cho khi nhìn vào các lỗ thủy tinh ta thấy keo thấm xuyên qua. Khoảng cách trên dưới, trái phải giữa các lớp vải thủy tinh xếp chồng lên nhau là từ 30-50mm, khe hở xếp giữa các lớp bị lớp vải thủy tinh phân tách ra, không được chồng lên nhau; vải thủy tinh nên được cắt ở các góc tròn và quanh phần nhựa của mặt bích, sau đó dán lên xung quanh cạnh của mặt bích và dùng ván ép bằng phẳng
  • Đợi lớp vải thủy tinh đầu tiên khô tự nhiên ở bước đầu, đóng rắn và tiến hành chỉnh sửa. Loại bỏ phần bavia, phần thừa ở góc, rỗ khí đến khi đạt yêu cầu sẽ tiến hành thi công bước tiếp theo. Tức dán 5 lớp vải thủy tinh vào cùng một vị trí theo các bước đã nói phía trên (khi hoàn tất dán liên tiếp 5 lớp vải) sử dụng phương pháp dán lót kiểu vảy cá, tức là sau khi dán xong lớp vải thứ 1, dán lớp thứ hai có chiều dài bằng 1/2 chiều dài lớp vải trước và chiều rộng bằng 2/3; làm như vậy 1 lần có thể dán liên tiếp thành 3 lớp vải thủy tinh. Khi dán liên tiếp nhiều lớp, thao tác phải cẩn thận, cạo nhẹ nhàng, để tránh làm nhăn và rộp lớp vải phía dưới, mép tiếp lớp giữa các tấm vải cần ấn thật chặt. Phương pháp dán lớp vải thủy tinh sau giống với phương pháp dán lớp đầu tiên.
  •    Sơn phủ

           Dán lót lớp vải thủy tinh cuối và chỉnh sửa xong thì quét lớp keo phủ. Yêu cầu của lớp keo phủ là phải có tính chống ăn mòn và chống ma sát cao, bề mặt bóng và sạch. Sau đó trộn keo phủ theo yêu cầu tỷ lệ, cố gắng cho ít nhất có thể chất độn đồng thời khuấy đảo cho thật đều và để cho các chất phản ứng hoàn toàn với nhau là có thể sử dụng được. Phải quét keo phủ thật đêù, thường sẽ quét từ trên xuống dưới, ở vách trước và ở đáy sau, làm phần khó trước phần dễ sau. Đợi lớp keo thứ nhất khô rồi quét lớp keo thứ 2, chú ý không để xảy ra hiện tượng lỗ châm kim, bỏ sót, lớp keo bị chảy,….

  •  
LIÊN HỆ

Công ty TNHH Ronin Composite 
M : 0917.868.555 - 0901.012.666
W : http://www.ronincomposite.com | http://www.vinaron.com
A : Số 31 Ngõ 12 phố Chính Kinh - Thanh Xuân - Hà Nội

 

-----------------

#Tags

"Keo chong tham composite"
"Gia boc phu composite"
"Chong tham composite"
"Quy trinh boc phu Composite"
"Quy trinh chong tham composite"
"Cach thi cong Composite"
"Bao gia boc composite"
"Chong tham FRP"

"Giá bọc phủ composite"
"Báo giá chống thấm composite"
"Bọc phủ composite chống thấm"
"Keo chống thấm composite"
"Màng chống thấm FRP"
"Quy trình bọc phủ Composite"
"Báo giá bọc composite"
"Sơn phủ Composite"
"Bồn xử lý nước thải Nova"
"Vietcomposite"
"Bọc phủ composite"
"Phủ Composite là gì"
"Phủ composite răng"
"Be tách mỡ"
"Bồn composite"
"Gia composite FRP"

 

 

--- Một số Công trình tiêu biểu khác :